Sau khi phổ biến bài viết của GSTS. Nguyễn Tường Bách: Về Một Bức Tranh Của Phật Thích Ca từ ngày 9 tháng 2 năm 2012 chúng tôi vẫn nhận được những ý kiến phản hồi nói rằng một số ấn phẩm Phật Giáo xuất bản năm 2014 - 2017 vẫn dùng bức ảnh này, kể cả một tác phẩm Phật học có giá trị và tầm cỡ (tác giả là hai vị Tiến sĩ). Nay một học giả / hành giả Phật Giáo Nam tông là TS. Bình Anson cho biết ý kiến như sau:
Thỉnh thoảng tôi thấy hình này truyền bá trên Internet. Đây có phải hình Đức Phật không? Có người giải thích đây là do Ngài Phú Lâu Na vẽ khi Đức Phật còn tại thế (41 tuổi), được lưu giữ tại viện bảo tàng Anh quốc.
Tôi đã biết đến hình này khoảng 20 năm trước. Một đạo hữu ở Bắc Mỹ gửi cho tôi bản photocopy kèm lời giải thích. Về sau, tình cờ tôi thấy được hình nầy trong trang cuối của một cuốn sách Phật học cũ, xuất bản tại Việt Nam trước 1975 (tôi không nhớ tên cuốn sách này). Như thế, có thể nói tấm hình và lời giải thích về xuất xứ đã được truyền bá trong 30, 40 năm qua.
4) Trong kinh điển, mặc dù có đề cập đến Ngài Phú Lâu Na, nhưng không thấy nói Ngài có tài hội họa, vẽ chân dung.
6) Vào thời Đức Phật cho đến khoảng 500 năm sau khi Ngài nhập diệt, người Ấn Độ không có truyền thống vẽ hay tạc tượng các vị đạo sư. Để tưởng nhớ hay để tôn kính Ngài, họ chỉ nắn, tạc hoặc khắc vào đá hình bánh xe Pháp hoặc hình cây và lá bồ đề. Đến khi đoàn quân Hy Lạp xâm lăng và định cư tại miền Tây Ấn, nghệ thuật tạc hình của Hy Lạp mới được truyền vào Ấn Độ, và từ đó, có hình tượng đức Phật.
7) Tôi tìm tòi trên mạng, về các cổ vật Phật giáo trưng bày tại các viện bảo tàng Anh quốc, chưa bao giờ tìm thấy hình vẽ này. Thật ra, tôi chưa bao giờ tìm thấy một hình vẽ nào của đức Phật – trên giấy hay trên vải – trong thời kỳ cổ xưa đó tại Ấn Độ.
8) Nếu quả thật đây là hình vẽ đức Phật, lại được lưu giữ tại viện bảo tàng Anh quốc, ắt hẵn đây phải là một di tích quan trọng mà nhiều học giả Phật giáo trên thế giới biết đến. Tuy nhiên cho đến nay, qua những sách báo tài liệu về lịch sử và văn hóa Phật giáo (bằng tiếng Anh) của các học giả Phật học và các chuyên san Phật học có uy tín, tôi chưa thấy ai đề cập đến tấm hình này.Vì thế, cho đến khi nào tôi có được những bằng chứng, hay kiến giải, có tính thuyết phục, tôi vẫn cho rằng đây là một bức hình có xuất xứ nguồn gốc chưa rõ ràng, giải thích chưa có căn cứ. Chúng ta không nên tiếp tục truyền bá những thông tin chưa được kiểm chứng.
Văn Hóa Phật GiáoVăn Học Phật GiáoPhật Giáo Việt NamChuyên ĐềGíao Dục Hoằng PhápHỘ PHÁPTôn Giáo/Triết HọcTruyện Phật GiáoThơ-Nhạc-Pháp ÂmDinh Dưỡng Chay

Một sinh viên năm cuối đại học ở Florida đã trở thành tâm điểm của TikTok sau khi anh ta bị một người khác quay video cảnh anh đang tặng quần áo và giày dép cho một người đàn ông vô gia cư.

Một sinh viên năm cuối đại học ở Florida đã trở thành tâm điểm của TikTok sau khi anh ta bị một người khác quay video cảnh anh đang tặng quần áo và giày dép cho một người đàn ông vô gia cư.

Nhà nghiên cứu, tác giả, dịch giả Nguyễn Tường Bách trò chuyện với Tuổi Trẻ về quan điểm, chia sẻ chiêm nghiệm của một nhà khoa học, một tác giả, dịch giả trước cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu...

Nhà nghiên cứu, tác giả, dịch giả Nguyễn Tường Bách trò chuyện với Tuổi Trẻ về quan điểm, chia sẻ chiêm nghiệm của một nhà khoa học, một tác giả, dịch giả trước cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu...

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, Tenzin Gyatso, nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng, sẽ bước sang tuổi 86 vào ngày 6 tháng 7 năm 2021. Với tuổi tác ngày càng cao, câu hỏi ai sẽ kế vị ngài càng trở nên bức thiết.

Tôi đã biết đến hình này khoảng 20 năm trước. Một đạo hữu ở Bắc Mỹ gửi cho tôi bản photocopy kèm lời giải thích. Về sau, tình cờ tôi thấy được hình nầy trong trang cuối của một cuốn sách Phật học cũ, xuất bản tại Việt Nam trước 1975 (tôi không nhớ tên cuốn sách này). Như thế, có thể nói tấm hình và lời giải thích về xuất xứ đã được truyền bá trong 30, 40 năm qua.
4) Trong kinh điển, mặc dù có đề cập đến Ngài Phú Lâu Na, nhưng không thấy nói Ngài có tài hội họa, vẽ chân dung.
6) Vào thời Đức Phật cho đến khoảng 500 năm sau khi Ngài nhập diệt, người Ấn Độ không có truyền thống vẽ hay tạc tượng các vị đạo sư. Để tưởng nhớ hay để tôn kính Ngài, họ chỉ nắn, tạc hoặc khắc vào đá hình bánh xe Pháp hoặc hình cây và lá bồ đề. Đến khi đoàn quân Hy Lạp xâm lăng và định cư tại miền Tây Ấn, nghệ thuật tạc hình của Hy Lạp mới được truyền vào Ấn Độ, và từ đó, có hình tượng đức Phật.
7) Tôi tìm tòi trên mạng, về các cổ vật Phật giáo trưng bày tại các viện bảo tàng Anh quốc, chưa bao giờ tìm thấy hình vẽ này. Thật ra, tôi chưa bao giờ tìm thấy một hình vẽ nào của đức Phật – trên giấy hay trên vải – trong thời kỳ cổ xưa đó tại Ấn Độ.
8) Nếu quả thật đây là hình vẽ đức Phật, lại được lưu giữ tại viện bảo tàng Anh quốc, ắt hẵn đây phải là một di tích quan trọng mà nhiều học giả Phật giáo trên thế giới biết đến. Tuy nhiên cho đến nay, qua những sách báo tài liệu về lịch sử và văn hóa Phật giáo (bằng tiếng Anh) của các học giả Phật học và các chuyên san Phật học có uy tín, tôi chưa thấy ai đề cập đến tấm hình này.Vì thế, cho đến khi nào tôi có được những bằng chứng, hay kiến giải, có tính thuyết phục, tôi vẫn cho rằng đây là một bức hình có xuất xứ nguồn gốc chưa rõ ràng, giải thích chưa có căn cứ. Chúng ta không nên tiếp tục truyền bá những thông tin chưa được kiểm chứng.
Văn Hóa Phật GiáoVăn Học Phật GiáoPhật Giáo Việt NamChuyên ĐềGíao Dục Hoằng PhápHỘ PHÁPTôn Giáo/Triết HọcTruyện Phật GiáoThơ-Nhạc-Pháp ÂmDinh Dưỡng Chay

Một sinh viên năm cuối đại học ở Florida đã trở thành tâm điểm của TikTok sau khi anh ta bị một người khác quay video cảnh anh đang tặng quần áo và giày dép cho một người đàn ông vô gia cư.

Một sinh viên năm cuối đại học ở Florida đã trở thành tâm điểm của TikTok sau khi anh ta bị một người khác quay video cảnh anh đang tặng quần áo và giày dép cho một người đàn ông vô gia cư.

Nhà nghiên cứu, tác giả, dịch giả Nguyễn Tường Bách trò chuyện với Tuổi Trẻ về quan điểm, chia sẻ chiêm nghiệm của một nhà khoa học, một tác giả, dịch giả trước cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu...

Nhà nghiên cứu, tác giả, dịch giả Nguyễn Tường Bách trò chuyện với Tuổi Trẻ về quan điểm, chia sẻ chiêm nghiệm của một nhà khoa học, một tác giả, dịch giả trước cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu...

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, Tenzin Gyatso, nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng, sẽ bước sang tuổi 86 vào ngày 6 tháng 7 năm 2021. Với tuổi tác ngày càng cao, câu hỏi ai sẽ kế vị ngài càng trở nên bức thiết.
Bình luận