Một Ngày Đi 7 Chùa Ở Hưng Yên, Top 10 Điểm Tâm Linh Nổi Tiếng Nhất Hưng Yên

Hưng Yên luôn tự hào là vùng đất có truyền thống văn hiến lâu đời, một thời nổi danh "thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến". Tại mảnh đất được mệnh danh là xứ nhãn này, luôn có những điểm đến tâm linh nổi danh khắp đất nước, thu hút lượng lớn du khách dịp đầu xuân Mậu Tuất.

Bạn đang xem: Một Ngày Đi 7 Chùa Ở Hưng Yên, Top 10 Điểm Tâm Linh Nổi Tiếng Nhất Hưng Yên


1. Chùa Nôm (Linh thông cổ tự)

Tọa lạc tại làng Nôm, thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, chùa Nôm là một trong số ít những ngôi chùa cổ có quy mô lớn của vùng Bắc Bộ còn lưu giữ và bảo tồn nguyên vẹn được những nét kiến trúc xưa.

*
Tam quan chùa Nôm. Ảnh: Kiến Thức

Theo VnExpress, truyền thuyết xưa kể lại rằng, chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ, có lẽ vì vậy mà chùa còn có tên gọi khác là Linh thông cổ tự. Không ai nhớ chính xác sự ra đời của ngôi chùa, chỉ biết theo 2 tấm bia lớn còn lưu lại tại đây, chùa được xây lại vào năm 1680 và trùng tu nhiều lần sau đó.

Ngay từ khi bước vào cổng làng Nôm, du khách sẽ ấn tượng với cảnh quan xưa cũ với những nếp nhà cổ kính, mái đình rêu phong, giếng nước, cây đa… Theo phong tục của làng, mỗi khi khách lạ tới chơi thường ghé qua đình Tam Giang thắp nén hương trầm để cầu may. Sau đó bước qua 9 nhịp cầu trên phiến đá xanh hơn 200 năm tuổi bắc qua sông Nguyệt Đức, để đến ngôi chùa cổ linh thiêng.

*
Ảnh: VnExpress


Ấn tượng đầu tiên về chùa Nôm là tòa tam quan bằng gỗ được xếp vào hạng to, cao nhất nhì Việt Nam, Kiến Thức cho hay. Không chí bề thế, tòa tam quan chùa Nôm còn là một tác phẩm điêu khắc gỗ tuyệt đỉnh với nhiều mảng chạm khắc vô cùng tinh xảo.

*
Sơn La: Liên tiếp phá thành công 2 chuyên án мa тúy lớn
*
Hà Nội sắp đón cơn mưa ‘‘vàng‘‘ sau chuỗi ngày nắng nóng 40 độ C
*
Lĩnh án 11 năm tù vì tội mua bán người

*
Ảnh: Kiến Thức

Bước qua tam quan là một hồ nước hình vuông, hai bên là lầu chuông và lầu trống nằm đối xứng. Sau hồ nước là khoảng sân gạch rộng và tòa tam bảo nằm ẩn mình trầm mặc dưới những tán cây cổ xum xuê. Không gian bên trong tòa tam bảo được bài trí theo kiểu cách điển hình của các ngôi chùa cổ miền Bắc.

*
Ảnh: Kiến Thức


Chùa Nôm còn có hơn 100 pho tượng bằng đất tuyệt đẹp có tuổi hàng trăm năm. Các pho tượng được tạc ở nhiều trạng thái, tư thế, kích thước... khác nhau nhằm thể hiện các chủ đề Phật giáo.

*
Các pho tượng trong chùa Nôm. Ảnh: VnExpress

2. Chùa Hiến (Linh Ứng tự)

*
Dự án mở rộng Quốc lộ 6, đoạn Ba La - Xuân Mai: Bao giờ hết tắc?
*
Cách phân biệt nhãn Trung Quốc và nhãn Việt Nam điều ai cũng cần
*
Bị đồn sắp cưới bạn gái kém gần 20 tuổi, NSƯT Chí Trung lên tiếng

Chùa Hiến thuộc địa phận Phố Hiến Hạ, nay là đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên. Theo trang Vietnamtourism, tương truyền chùa được xây dựng từ thời Trần do Tô Hiến Thành, quan đại thần nhà Lý hưng công xây dựng. Chùa Hiến có tên chữ Hán là “Thiên Ứng tự” theo niên hiệu Thiên Ứng của vua Trần Thái Tông (1232-1250).

*
Ảnh: TITC

Ngôi chùa có bố cục kiến trúc kiểu “nội công ngoại quốc”, gồm tiền đường, thiêu hương, thượng điện và 3 mặt là hành lang. Giữa thượng điện là tượng Quan Âm Nam Hải ở thế ngồi, có tám đôi tay, bố trí đăng đối. Đầu tượng đội mũ chạm hoa cúc, sen, phù dung. Phía trước là tượng 4 vị bồ tát ngồi trên tòa sen, khuôn mặt đầy đặn, trang nghiêm.

*
Ảnh: TITC

Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quá trình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Bên cạnh chùa Hiến là đình Hiến hay còn gọi là đình Hoa Dương, đình tôn thờ vị thành hoàng làng Mậu Dương.

*
Ảnh: TITC

Đặc biệt, sân chính của khu di tích đình chùa Hiến có “hậu duệ” cây nhãn tổ có niên đại hơn 300 năm tuổi, tamkyrt.vntourism cho hay. Xưa kia, thân cây nhãn chính có chu vi vòng tay 3 người lớn ôm không xuể, sau trận bão năm 1947 cây nhãn chính đã bị mục ruỗng, còn lại một nhánh nhỏ, được người dân vun trồng, chăm bón.

Sinh viên mới ra trường: Lương tháng 12 triệu thì bao giờ mới giàu?
*
Sơn La: Rà soát, giám sát quản lý thêm 206 người trở về từ vùng dịch
*
Bình luận “phũ phàng“ Diệu Nhi gửi cầu thủ Tiến Linh khiến dân mạng chú ý

3. Chùa Chuông (Kim Chung tự)

Chùa Chuông nằm ở thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên. Được xây dựng từ thế kỷ từ thời Hậu Lê (thế kỉ 17), ngôi chùa được mệnh danh là “Phố Hiến đệ nhất danh lam”.

Xem thêm: đất nước ta có nhiều tấm gương nghèo vượt khó học giỏi

*
Ảnh: TITC

Tới đây, du khách có thể thấy được cảnh đẹp của quần thể kiến trúc chùa Chuông chính là ở bố cục cân đối, nhịp nhàng. Chùa được bố trí cân xứng trên một trục trải dài từ cổng Tam quan đến Nhà tổ. Vẫn là kiểu cấu trúc quen thuộc "nội công ngoại quốc" bao gồm các hạng mục đặc sắc như: Tam quan, Tiền đường, Thượng điện, nhà tổ, gác chuông, gác khánh, hai dãy tả vu, hữu vu, nhà Mẫu.

Theo tamkyrt.vntourism, nét đặc sắc của ngôi chùa cổ kính này là hệ thống các pho tượng Phật. Nổi bật là Bát bộ Kim Cương, Thập Bát La Hán (18 vị La Hán), 4 bức tượng Bồ Tát, 2 ông Hộ Pháp chạy dọc theo hai dãy hành lang. Các pho tượng được tạo tác rất công phu, điêu luyện, mỗi pho tượng có một tư thế, dáng vẻ riêng và có biểu cảm khác nhau thu hút sự ngạc nhiên thích thú của nhiều du khách.

*
Ảnh: Giáo dục Việt Nam

Ngoài ra, chùa còn lưu giữ được nhiều di vật như: Hoành phi, câu đối, đồ thờ, bia đá, trong đó có tấm bia đá "Kim Chung tự thạch bi ký" dựng năm Vĩnh Thịnh (1711) và cây hương đá “thạch trụ” mô tả cảnh chùa, cảnh đẹp của Phố Hiến xưa và ghi công đức tu tạo chùa của nhân dân, VOV Online cho hay.

Chùa Chuông đã được Bộ VHTT xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1992.

*
Ảnh: Giáo dục Việt Nam

Trong cơn lốc đô thị hóa, bê tông hóa, trùng tu hóa chùa chiền đang diễn ra xung quanh, chùa Chuông đang giữ được vẻ vẹn nguyên, trầm mặc cùng thời gian. Đến chùa Chuông vãn cảnh du khách sẽ đắm mình trong một thế giới khác, thật yên bình và thanh tịnh.

4. Chùa Sùng Bảo (Chùa Xuân Nhân)

Chùa Sùng Bảo thuộc địa phận xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào. Nơi đây còn gắn với nhiều câu chuyện vô cùng huyền bí. Nổi tiếng nhất là câu chuyện tượng đất hóa vàng và tướng giặc Cao Biền bất lực trấn yểm giếng long mạch.

*
Ảnh: Thanh Niên

Thầy Thích Tuệ Hạnh – Trụ trì chùa Sùng Bảo chia sẻ trên An ninh Thủ đô về một truyền thuyết nổi tiếng phố Hiến liên quan đến bức tượng vàng huyền bí. Ngày xưa, các mục đồng đi chăn trâu ở Xuân Dục thường dùng đất ở bãi chăn thả trâu để nhào nặn thành các pho tượng. Họ dùng lá chuối khô hoặc rơm rạ dựng thành những túp lều nhỏ để chơi đồ hàng.

Vào một đêm mưa gió, sấm sét vang rền trời, cả một vùng đất rộng lớn đều kinh hãi. Hôm sau, khi trời quang đãng, người dân lại dắt trâu bò ra bãi thì bất ngờ phát hiện pho tượng nặn bằng đất của các mục đồng đã hóa thành vàng ròng.

Thấy sự lạ, người dân đã thỉnh mời các cao tăng thời đó đặt tên cho bức tượng là Đức Phật Bà Đồng Quân và mang vào chùa Sùng Bảo để thờ.

*
Bàn Thờ Đức Phật Bà Đồng Quân. Ảnh: Thanh Niên

Câu chuyện thứ hai là về tướng giặc Cao Biền.

Theo các bậc cao niên, ở thôn Xuân Bản sát chùa Sùng Bảo có chiếc giếng cổ hàng nghìn năm tuổi. Chiếc giếng hiện nay vẫn còn khá nguyên vẹn và là nguồn nước cho cả làng sinh hoạt. Điều kỳ lạ là chiếc giếng cổ này lúc nào nước cũng trong mát và không bao giờ cạn.

*
Giếng Sủi. Ảnh: Thanh Niên

Tướng giặc phương Bắc Cao Biền – vốn nổi danh với những bùa chú trấn yểm, trong lần đi xem long mạch các vùng giáp thành Đại La mới phát hiện một mạch phát vương có tia năng lượng rất mạnh. Đó chính là chiếc giếng cổ của thôn Xuân Bản. Sau rất nhiều ngày tính toán để triệt hạ long mạch của giếng nhưng đều bị thất bại, cứ mỗi lần Cao Biền vứt bùa xuống giếng thì đều bị nguồn nước sủi tăm cuốn trôi bùa ngải. Vì thế, người dân địa phương thường gọi giếng cổ này là giếng Sủi.

5. Chùa Đống Cao

Chùa Đống Cao tọa lạc tại làng Nội Viên xưa (nay là xã An Viên, huyện Tiên Lữ). Đây là một ngôi chùa cổ, được khai sơn từ thời Lê Trung Hưng, cách đây khoảng 358 năm.

*
Ảnh: Website Ban Tôn giáo Chính phủ

Chùa xây dựng theo hướng tây, là hướng về miền Tây phương Cực lạc - một thế giới đại từ đại bi của đức Phật A Di Đà. Chùa mang đậm hồn quê đất Việt. Khi bước vào nơi đây ta thấy lòng mình thanh tịnh, mọi vướng bận của đời thường như tan biến.

*
Ảnh: Website Ban Tôn giáo Chính phủ

Theo trang web của Ban Tôn giáo Chính phủ, trước thực trạng chùa Đống Cao bị xuống cấp nghiêm trọng, năm 2010, Đại đức Thích Giác Nguyện cùng quần chúng nhân dân đóng góp công sức, tiền bạc trùng tu, tôn tạo lại nhiều hạng mục công trình gồm: Nhà thờ Tổ; cổng Tam quan; Giảng đường; Nhà khách; Thư viện; các công trình phụ trợ…

*
Ảnh: Website Ban Tôn giáo Chính phủ

Xem thêm: hình ảnh ngọc trai giếng nước có ý nghĩa gì

Đặc biệt, tháng 2/2014, nhà chùa đã tổ chức động thổ xây dựng Đại Bảo tháp An Viên. Đại Bảo tháp An Viên có kiến trúc hình chóp gồm 13 tầng, mỗi tầng có hình lục giác đều. Bên trong tháp có 77 pho tượng đức Phật Thích Ca tọa thiền bằng đá.